Tin mới

Ai phải đăng ký thuế TNCN? Có bắt buộc phải thực hiện không?
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp cho rằng không cần phải thực hiện đăng ký thuế TNCN cho người lao động hoặc chậm trễ việc...
Giấy chứng nhận đăng ký thuế là gì? Có bắt buộc không?
Theo quy định hiện hành, mỗi đối tượng nộp thuế sẽ có mã số thuế riêng và mã số thuế này được thể hiện tại giấy chứng...
Làm Freelance đóng thuế TNCN thế nào?
Làm Freelance là công việc đang được nhiều người quan tâm hiện nay. Tuy nhiên có nhiều người vẫn băn khoăn Freelance là...
Thu nhập vãng lai dưới 2 triệu đồng có phải nộp thuế TNCN không?
Thu nhập vãng lai dưới 2 triệu đồng có phải nộp thuế TNCN không? Đây là câu hỏi được rất nhiều người lao động thời vụ,...
Ký hợp đồng vay tiền nhưng chưa nhận tiền thì nên làm gì?
Trường hợp các bên đã ký kết hợp đồng vay tiền nhưng chưa nhận được tiền xảy ra rất nhiều trên thực tế. Bài viết dưới...

Hình ảnh

Được tài trợ

nanoweb
Thông tin về thuế

KÊ KHAI CÁC TÀI KHOẢN THUẾ TRONG DOANH NGHIỆP - Kế toán Đức Minh

25/03/2021 10:41

Hôm nay Đức Minh sẽ sưu tầm các tài khoản về thuế đối với các bạn mới làm có thể tham khảo tại đây nhé. Chúc các bạn thành công trên con đường đã chọn.

KÊ KHAI CÁC TÀI KHOẢN THUẾ TRONG DOANH NGHIỆP - Kế toán Đức Minh

I. Thuế môn bài

1. Căn cứ vào thuế môn bài đã được duyệt kế toán hoạch toán:

Số thuế môn bài phải nộp

Nợ TK 642

Có TK 3338

2. Khi nộp thuế môn bài, kế toán căn cứ vào giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước sẽ hạch toán:

Số tiền nộp vào ngân sách nhà nước

Nợ TK 3338

Có TK 111, 112

II. Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN)

1. Hàng quý căn cứ vào tình hình thực tế để ước tính thuế TNDN quý đã được duyệt:

· Nếu doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp kế toán hoạch toán:

* Căn cứ vào thưc tế ước tính thuế TNDN kế toán sẽ ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, ghi:

Thuế TNDN tạm nộp

Nợ TK 821

Có TK 3334

* Khi nộp tiền vào ngân sách nhà nước, kế toán căn cứ vào giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước hoạch toán:

Số tiền nộp vào ngân sách nhà nước

Nợ TK 3334

Có TK 111, 112

* Nếu doanh nghiệp không phải nộp thuế TNDN thì không phải hoạch toán

2. Cuối năm tài chính, kế toán phải xác định lại số thuế TNDN phải nộp trong năm, lập tờ khai tự quyết toán thuế TNDN và căn cứ vào số thuế TNDN phải nộp phát sinh trong năm để ghi nhận bổ sung hoặc giảm chi phí thuế TNDN phát sinh trong năm

Trường hợp 1: Nếu thuế TNDN phải nộp lớn hơn số tạm nộp đã ghi nhận kế toán phải ghi bổ sung số thuế TNDN phải nộp

Số chênh lệch giữa số phải nộp và số tạm nộp

Nợ TK 821

Có TK 3334

Cuối năm tài chính kết chuyển chi phí thuế TNDN để xác định kết quả kinh doanh, kế toán ghi:

Số thuế TNDN phải nộp

Nợ TK 911

Có TK 821

Trường hợp 2: Nếu thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN đã ghi nhận, kế toán ghi số thuế phải nộp và ghi giảm chi phí thuế TNDN:

Số chênh lệch giữa số tạm nộp và số phải nộp

Nợ TK 3334

Có TK 821

Cuối năm tài chính kết chuyển chi phí thuế TNDN để xác định kêt quả kinh doanh, kế toán ghi:

Số thuế TNDN tạm nộp

Nợ TK 911

Có TK 821

Ví dụ:

- Số thuế TNDN quý tạm nộp: 15

Nợ TK 821: 15

Có TK 3334: 15

- Khi nộp tiền thuế TNDN vào NSNN:

Nợ TK 3334: 15

Có 111, 112 15

- Cuối năm tài chính, kế toán xác định lại số thuế TNDN phải nộp và lập tờ khai tự quyết toán thuê TNDN:

Trường hợp 1: Số phải nộp lớn hơn số tạm nộp

+ Số thuế TNDN phải nộp: 20

Nợ TK 821: 5

Có TK 3334 5

+ Và sẽ phải nộp bổ sung là:

Nợ TK 3334 5

Có 111, 1112 5

+ Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí thuế TNDN để xác định lợi luận sau thuế TNDN:

Nợ TK 911 20

Có TK 821 20

Trường hợp 2: Số thuế TNDN phải nộp nhỏ hơn số thuế TNDN tạm nộp:

+ Số thuế TNDN phải nộp: 12

Nợ TK 3334: 3

Có TK 821: 3

+ Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí thuế TNDN để xác định lợi nhuận sau thuế TNDN:

Nợ TK 911: 12

Có TK 821: 12

Nguồn : Bùi Thúy Hà

Với mục tiêu “Sự thành công của học viên là niềm tự hào của Đức Minh”, Công ty đào tạo kế toán và tin học Đức Minh là nơi đào tạo kế toán thực tế và tin học văn phòng uy tín và chuyên nghiệp nhất Hà Nội hiện nay. Đức Minh luôn sẵn sàng hỗ trợ hết mình vì học viên, luôn đồng hành cùng học viên trên bước đường đi tới thành công.

Lịch học dạy kèm linh động từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần cho tất cả các học viên:

Ca 1: Từ 8h -> 11h30 * Ca 2: Từ 13h30 -> 17h * Ca 3: Từ 18h -> 20h

Bảng giá khóa học

TỔ CHỨC THI VÀ CẤP CHỨNG CHỈ CỦA VIỆN KẾ TOÁN ĐỨC MINH

Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:

HỌC VIỆN ĐÀO TẠO KẾ TOÁN - TIN HỌC ĐỨC MINH

Cơ Sở 1: Tầng 2 - Tòa nhà B6A Nam Trung Yên - đường Nguyễn Chánh – Cầu Giấy HN - 0339.156.806
Cơ Sở 2: P902 tầng 9 tòa Licogi 12 . Số 21 Đại Từ - Đại Kim ( đối diện khu chung cư Eco Lake View) - Hoàng Mai - Hà Nội. ĐT / ZALO: 0342.254.883
Cơ Sở 3: Tầng 2, Nhà số 2, Ngõ 4 - Đường Nguyễn Khuyến - Văn Quán - Hà Đông - Hà Nội - 0339.421.606

  • Chia sẻ
Bình luận

BÀI VIẾT LIÊN QUAN