Kết quả được tìm thấy với từ khóa xử phạt trong lĩnh vực lao động
Doanh nghiệp sau khi thành lập công đoàn thường không chú ý đến việc đảm bảo hoạt động của công đoàn. Doanh nghiệp cần chú ý đến các hành vi vi phạm và mức xử phạt trong lĩnh vực công đoàn để tránh xử phạt. Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé!
Trong năm 2023, những lỗi nào về chữ ký trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau đây nhé!
Doanh nghiệp sau khi thành lập công đoàn thường không chú ý đến việc đảm bảo hoạt động của công đoàn. Doanh nghiệp cần chú ý đến các hành vi vi phạm và mức xử phạt trong lĩnh vực công đoàn để tránh xử phạt. Cùng tìm hiểu rõ hơn về hành vi vi phạm và các mức phạt cụ thể qua bài viết sau đây của Kế toán Đức Minh nhé!
Theo Nghị định 41/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 của Chính phủ đưa ra những quy định  mới về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập. Nghị định chính thức có hiệu lực từ ngày 01/05/2018
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 109/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giá, phí, lệ phí, hoá đơn.
Ngày 24/09/2013, Chính Phủ ban hành Nghị định số 109/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn. Nghị định này quy định về các hành vi vi phạm hành chính; hình thức xử phạt, mức phạt tiền, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về giá, phí, lệ phí, hóa đơn.
Ngày 16/9/2013, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 105/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập.
Trong năm 2022, những lỗi về chữ ký nào sẽ bị xử phạt, và mức phạt cụ thể được quy định như thế nào? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau đây nhé!
Đã có quy định nhằm đảm bảo quyền và lợi ích dành cho lao động nữ thì tất yếu phải có chế tài để buộc người sử dụng lao động phải thực thi. Cùng Kế toán Đức Minh cập nhật thêm qua bài viết sau đây nhé!
Kể từ ngày 01/5/2018, Nghị định 41/2018/NĐ-CP chính thức có hiệu lực quy định các mức xử phạt hành chính đối với 11 trường hợp lỗi về “chữ ký” trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập
Tiền lương là kết quả lao động của người lao động. Việc trả lương đúng, đủ và kịp thời có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống người lao động cũng như khích lệ tinh thần làm việc. Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp trả chậm hoặc nợ lương nhân viên. Vậy, trong trường hợp này doanh nghiệp có bị xử phạt không?
Kể từ khi thành lập hay sau này khi công ty đã đi vào hoạt động ổn định thì theo đúng định kỳ doanh nghiệp phải báo cáo tình hình thay đổi về lao động trong quá trình hoạt động với cơ quan quản lý nhà nước về lao động ở địa phương. Nếu không nộp báo cáo sử dụng lao động thì công ty sẽ phải chịu xử phạt hành chính theo pháp luật
Mới đây, trong dự thảo Nghị định của Chính phủ, Bộ Tài chính đã đưa ra những đề xuất về các mức xử phạt hành chính khi có hành vi vi phạm trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập.
Theo hướng dẫn tại nghị định 50/2016 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15/07/2016 đối với các hộ kinh doanh cá thể sử dụng thường xuyên trên 10 lao động bắt buộc phải thành lập doanh nghiệp. Nếu không, sẽ có những mức xử phạt cụ thể. Để không khắc phục tình trạng kinh doanh sử dụng trên 10 lao động trở lên không muốn bị phạt hành chính  thì phải làm như thế nào?
Để trả lời cho câu hỏi trên cùng tham khảo bài viết dưới đây của Đức Minh
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) áp dụng cho hầu hết hàng hóa và dịch vụ tại Việt Nam, trong đó bao gồm cả dịch vụ bảo hiểm. Tuy nhiên, việc tính toán và áp dụng thuế GTGT bảo hiểm có những đặc thù riêng mà không phải ai cũng nắm rõ. Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé!