Kết quả được tìm thấy với từ khóa công thức tính bảo hiểm
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) áp dụng cho hầu hết hàng hóa và dịch vụ tại Việt Nam, trong đó bao gồm cả dịch vụ bảo hiểm. Tuy nhiên, việc tính toán và áp dụng thuế GTGT bảo hiểm có những đặc thù riêng mà không phải ai cũng nắm rõ. Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé!
Nhiều người đặt ra câu hỏi nếu bảo hiểm thất nghiệp mình không lấy thì có được cộng dồn hay không? Đây là vấn đề khá hay mà có lẽ nhiều người cùng thắc mắc. Cùng Kế toán Đức Minh đi tìm câu trả lời qua bài viết sau đây nhé!
Thuế VAT là loại thuế quen thuộc đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp chưa hiểu rõ về công thức tính thuế VAT, đặc biệt là công thức tính thuế VAT ngược. Cùng tìm hiểu về thuế VAT tại bài viết.
lợi nhuận trước thuế phản ánh tổng số lợi nhuận kế toán thực hiện trong năm báo cáo của doanh nghiệp trước khi trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác phát sinh trong kỳ báo cáo. Cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau;
Khi quan hệ lao động kết thúc không êm đẹp, có một số công ty đã cố tình làm khó nhân viên cũ bằng cách giữ sổ bảo hiểm xã hội của người đó. Trường hợp công ty giữ sổ bảo hiểm không trả khi nghỉ việc, người lao động cần làm gì để ứng phó?
Chi phí lãi vay là khoản mục quan trọng trong báo cáo tài chính của mỗi doanh nghiệp. Vậy chi phí lãi vay là gì? Công thức tính chi phí lãi vay như thế nào? Hãy cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé!
Mức đóng bảo hiểm xã hội cán bộ công chức là một trong những vấn đề mà cán bộ, công chức rất quan tâm bởi hằng tháng họ đều bị khấu trừ một phần tiền dành cho việc đóng bảo hiểm xã hội (BHXH).
Thuế thu nhập doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hình thành ngân sách nhà nước nói chung, tìm hiểu về thuế TNDN sẽ giúp Doanh nghiệp tiến hành sản xuất, kinh doanh chủ động, tránh những rủi ro vi phạm không đáng có! Sau đây là công thức tính thuế thu nhập DN mới nhất
Những người đi làm không ổn định, nay chỗ này, mai chỗ khác thường sẽ thắc mắc liệu đóng bảo hiểm xã hội ngắt quãng có được cộng dồn không? Câu trả lời sẽ có ngay sau đây.
Do làm việc cùng lúc cho nhiều công ty nên người lao động rất dễ gặp phải tình trạng bị đóng trùng bảo hiểm xã hội. Vậy làm thế nào để xử lý tình trạng đóng trùng này? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau đây nhé!
Khi làm thủ tục hưởng lương hưu hoặc bảo hiểm xã hội (BHXH) 1 lần, rất nhiều người lao động đã bị từ chối giải quyết hồ sơ do chưa chốt sổ ở công ty cũ. Thay vì làm thủ tục chốt sổ, người lao động có thể hủy quá trình đóng khi công ty cũ nợ bảo hiểm được không?
Để làm thủ tục hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) 1 lần hoặc lương hưu, rất nhiều trường hợp đã phải quay lại công ty cũ để chốt sổ BHXH do trước đó nghỉ ngang. Vậy nếu công ty cũ đã phá sản, người lao động phải làm gì để chốt sổ bảo hiểm?
Việc đóng bảo hiểm xã hội là bắt buộc đối với các doanh nghiệp hoạt động và có người tham gia lao động ký hợp đồng lao động. Bảo hiểm xã hội mang lại rất nhiều quyền lời cho người lao động như chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,… nếu đủ điều kiện. Nhưng nếu công ty nợ tiền bảo hiểm xã hội, quyền lợi của người lao động được giải quyết thế nào?
Mức đóng bảo hiểm y tế của người lao động, cán bộ, công chức, viên chức năm 2021 là bao nhiêu? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu rõ hơn nhé!
Trong nhiều trường hợp, khi người lao động đã chấm dứt hợp đồng lao động. Tuy nhiên thì bên phía công ty lại không trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động. Như vậy trong trường hợp này, người lao động cần phải làm gì?Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu rõ hơn nha!
Đổi tên công ty là một sự kiện lớn, kéo theo đó là hàng loạt thủ tục pháp lý cần thực hiện. Đơn cử như việc thông báo với cơ quan bảo hiểm xã hội để hợp nhất hồ sơ. Bài viết sau đây, Kế toán Đức Minh sẽ hướng dẫn bạn đọc về thay đổi hồ sơ bảo hiểm khi đổi tên công ty nhé!