Kết quả được tìm thấy với từ khóa Tại sao bảng cân đối kế toán không cân
Việc thường xuyên tiếp xúc với tài khoản kế toán và bảng cân đối kế toán đã quá quen thuộc với kế toán viên. Tuy nhiên, kế toán viên đã biết giữa hai đối tượng này có mối quan hệ với nhau như thế nào hay chưa? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau đây nhé!
Nguyên tắc không bù trừ khi lập bảng cân đối kế toán Vì việc bù trừ số dư có thể gây nhầm lẫn cho người sử dụng báo cáo tài chính về các thông tin trọng yếu về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ nên số dư của các tài khoản công nợ buộc phải thể hiện theo đúng bản chất của nó khi lên bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán là một trong những báo cáo tài chính không thể thiếu giúp người quản trị nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp. Cách lập và trình bày bảng cân đối kế toán như nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này của Đức Minh
Đã làm kế toán là luôn luôn phải mang trong mình trọng trách cẩn thận, tỉ mỉ trong từng công việc kể cả là những công việc dù là nhỏ nhất. Và kế toán tài sản cố định cũng vậy. Trong quá thực hiện các nghiệp vụ về tài sản cố định (TSCĐ), kế toán cần phải chú ý tránh những sai sót không đáng có được kê qua bài viết dưới đây
Đặc điểm của bảng CĐSPS là: Tổng dư Nợ đầu kỳ = tổng dư Có đầu kỳ; Tổng phát sinh Nợ trong kỳ = tổng phát sinh Có trong kỳ; Tổng dư Nợ cuối kỳ = tổng dư Có cuối kỳ. Nhiều bạn làm kế toán, mặc dù biết nên bảng CĐSPS nhưng chưa biết kiểm tra các chỉ tiêu, bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn đọc hiểu các chỉ tiêu cơ bản trên bảng CĐSPS
Để lập được một báo cáo tài chính đủ kế toán cần chuẩn bị hồ sơ BCTC bao gồm: báo cáo tài chính, thuyết minh báo cáo tài chính, quyết toán thuế TNDN, quyết toán thuế TNCN
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Vì vậy, khi lập bảng cân đối kế kế toán, kế toán cần phải hết sức tỉ mỉ, cẩn thận, tránh những sai sót để bảng cân đối kế toán được chính xác nhất
Tiếp tục với chủ đề bài viết trước về Hướng dẫn cách lập Bảng cân đối kế toán theo TT200, Bài viết này Kế toán Đức Minh hướng dẫn bạn đọc về mục Tài sản dài hạn và phần Nguồn Vốn nhé!
Cách lập bảng cân đối kế toán theo thông tư 200. Để chuẩn bị cho việc nộp báo cáo tài chính được thành công tốt đẹp, Kế toán Đức Minh xin chia sẻ đến các bạn bài viết Hướng dẫn cách lập bảng cân đối tài khoản kế toán theo TT200, các bạn cùng tham khảo nhé.
Để đề phòng trong trường hợp làm mất hay hư hỏng tài liệu kế toán thì kê toán thường sao kê chứng từ, tài liệu gốc ra thành 1 số bản. Những tài liệu, chứng từ sao kê này có giá trị tương đương với bản gốc. Tuy nhiên, khi sao kế tài liệu, kế toán cần lưu ý những gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết sau
Kế toán cũng có hàng trăm công nghìn việc. Đôi khi việc quên bẵng đi mất phải thông báo tài khoản ngân hàng với cơ quan thuế. Việc chậm nộp thông báo này có ảnh hưởng gì và bị phạt ra sao? Hãy cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu mức phạt để kế toán cần biết nhé!
Đọc Bảng cân đối kế toán ta có thể nhận định nhanh về quy mô của doanh nghiệp, tính tự chủ về mặt tài chính, cơ cấu sử dụng nguồn vốn,...
Hướng dẫn lập bảng cân đối kế toán Đến hẹn lại lên kế toán chúng ta lại phải căng mắt để lập báo cáo tài chính. Đối với các anh,chị dày dạn kinh nghiệm thì BCTC chẳng có gì khó chứ dân mới vào nghề thì tìm kiếm những hướng dẫn này rất khó khăn.
Phản ánh tổng giá trị tiền, các khoản tương đương tiền và các tài sản ngắn hạn khác cỏ thể chuyển đổi thành tiền, hoặc có thể bán hay sử dụng trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp có đến thời điểm báo cáo, gồm: tiền, các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác.
Lập bảng cân đối kế toán là công việc định kì không thể thiếu nếu bạn làm việc trong lĩnh vực kế toán. Đối với kế toán nhiều kinh nghiệm công việc này không khiến họ đau đầu nhưng với người mới bước vào nghề chưa có kinh nghiệm thì không tránh khỏi khó khăn, bỡ ngỡ.
Thuế giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu đóng góp quan trọng vào Ngân sách nhà nước. Thuế giá trị gia tăng được tính trên giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ. Tuy nhiên, không phải tất cả các khoản thuế GTGT đầu vào đều được phép khấu trừ. Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé!