Tin mới

Đóng bảo hiểm xã hội bị trùng: Xử lý thế nào để không ảnh hưởng quyền lợi?
Việc đóng bảo hiểm xã hội bị trùng là lý do khiến rất nhiều người lao động không được giải quyết chế độ bảo hiểm sau...
Những công việc về kế toán, nhân sự mà công ty phải làm tháng 04/2023 – Kế toán Đức Minh.
Những công việc của hành trình quyết toán thuế sắp kết thúc. Tháng 4 này kế toán cần lưu ý những công việc gì để tránh...
12 lỗi về chữ ký trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập sẽ bị xử phạt – Kế toán Đức Minh.
Trong năm 2023, những lỗi nào về chữ ký trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính?...
10 Thủ Thuật Tin Học Văn Phòng Tiết Kiệm Thời Gian, Nâng Cao Hiệu Suất
Khi công nghệ thông tin ngày càng phát triển nhu cầu ứng dụng tin học vào quá trình làm việc ngày được một quan tâm....
Những trường hợp không phải quyết toán thuế thu nhập cá nhân 2022 – Kế toán Đức Minh.
Với kỳ quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2022 thì trường hợp nào người nộp thuế không phải quyết toán thuế? Mức giảm...

Hình ảnh

Kết quả được tìm thấy với từ khóa bảng cân đối tài khoản
Bài viết này Kế toán Đức Minh sẽ hướng dẫn chi tiết cho các bạn về cách kiểm tra Bảng Cân đối tài khoản (hay còn gọi là bảng Cân đối số phát sinh)
“Rõ ràng là mình làm rất kỹ và đúng rồi mà không hiểu tại sao bảng cân đối kế toán lại không cân?” là câu thắc mắc của rất nhiều các bạn sinh viên khi giải bài tập hay các bạn kế toán mới ra trường làm trên chứng từ thực tế công ty mình. Nguyên nhân là do đâu? Cách khắc phục những sai sót đó như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây của Kế toán Đức Minh nhé
Khi tài khoản ngân hàng nộp thuế điện tử thay đổi thì bạn cần phải làm gì? Sau đây, Kế toán Đức Minh sẽ hướng dẫn bạn đọc cách giải quyết cụ thể nhé!
Đã làm kế toán là luôn luôn phải mang trong mình trọng trách cẩn thận, tỉ mỉ trong từng công việc kể cả là những công việc dù là nhỏ nhất. Và kế toán tài sản cố định cũng vậy. Trong quá thực hiện các nghiệp vụ về tài sản cố định (TSCĐ), kế toán cần phải chú ý tránh những sai sót không đáng có được kê qua bài viết dưới đây
Đặc điểm của bảng CĐSPS là: Tổng dư Nợ đầu kỳ = tổng dư Có đầu kỳ; Tổng phát sinh Nợ trong kỳ = tổng phát sinh Có trong kỳ; Tổng dư Nợ cuối kỳ = tổng dư Có cuối kỳ. Nhiều bạn làm kế toán, mặc dù biết nên bảng CĐSPS nhưng chưa biết kiểm tra các chỉ tiêu, bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn đọc hiểu các chỉ tiêu cơ bản trên bảng CĐSPS
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Vì vậy, khi lập bảng cân đối kế kế toán, kế toán cần phải hết sức tỉ mỉ, cẩn thận, tránh những sai sót để bảng cân đối kế toán được chính xác nhất
Tiếp tục với chủ đề bài viết trước về Hướng dẫn cách lập Bảng cân đối kế toán theo TT200, Bài viết này Kế toán Đức Minh hướng dẫn bạn đọc về mục Tài sản dài hạn và phần Nguồn Vốn nhé!
Cách lập bảng cân đối kế toán theo thông tư 200. Để chuẩn bị cho việc nộp báo cáo tài chính được thành công tốt đẹp, Kế toán Đức Minh xin chia sẻ đến các bạn bài viết Hướng dẫn cách lập bảng cân đối tài khoản kế toán theo TT200, các bạn cùng tham khảo nhé.
Đối với tài khoản Tiền gửi ngân hàng kế toán cần lưu ý những vấn đề gì dễ mắc phải trước khi lên Báo cáo Tài chính? Bài viết sau đây, Kế toán Đức Minh sẽ chia sẻ kinh nghiệm về vấn đề này nhé!
Là một kế toán bạn không thể bỏ qua việc làm Cân đối số phát sinh (CĐSPS) hàng tháng, hàng quý và năm.Với một số doanh nghiệp hoặc công ty nhỏ chưa sử dụng phần mềm thì vẫn sử dụng Excel để làm bảng Cân đối số phát sinh. Sau đây, kế toán Đức Minh sẽ hướng dẫn bạn đọc "Lập bảng Cân đối số phát sinh trên Excel cực kỳ đơn giản"
Những lưu ý về tài khoản tiền mặt trước khi lên báo cáo tài chính. Kiểm tra số dư nợ đầu kỳ, số dư nợ cuối kỳ, kiểm tra số dư có bị âm quỹ không,… cách xử lý như thế nào? Bài viết sau đây, Kế toán Đức Minh sẽ chia sẻ tới bạn đọc cùng tham khảo nhé!
Cuối mỗi tháng, mỗi quý, kế toán phải lập bảng cân đối phát sinh để theo dõi cũng như cân bằng  sự biến động của các tài khoản trong kỳ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình làm việc cũng như xử lý các số liệu các nghiệp vụ, kế toán có thể mắc phải một số sai sót dẫn đến bảng cân đối không cân. Vậy, xử lý trường hợp này như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu “3 bước xử lý khi bảng cân đối số phát sinh không cân” qua bài viết dưới đây
Kế toán cũng có hàng trăm công nghìn việc. Đôi khi việc quên bẵng đi mất phải thông báo tài khoản ngân hàng với cơ quan thuế. Việc chậm nộp thông báo này có ảnh hưởng gì và bị phạt ra sao? Hãy cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu mức phạt để kế toán cần biết nhé!
Có một thứ mà bất kỳ ai học và làm kế toán cũng phải thuộc lòng trước tiên đó chính là một cái bảng hệ thống tài khoản kế toán dài loằng ngoằng cùng các tài khoản đầu 1, đầu 2, đầu 3, đầu xxx, ….rất nhàm chán, giống như thuộc lòng bảng cửu chương vậy. Nhưng trí tưởng tượng và óc sáng tạo của con người là không giới hạn, bởi vậy mà từ những con số vô nghĩa như 121, 151, 161, 532,,… mà chúng ta lại có thể liên tưởng đến cả một giai đoạn của cuộc đời từ lúc đang ế cho đến khi yêu, kết hôn, đẻ con...
Sau đây Đức Minh sẽ hướng dẫn các bạn cách làm cân đối số phát sinh bằng việc xây dựng danh mục tài khoản theo mẫu sau:
Trường hợp phát sinh doanh thu, chi phí, giá tính thuế bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế...

Tin nổi bật

Quy trình làm kế toán xây dựng - KTĐM
Công việc của kế toán xây dựng cần làm những gì? Cần chú ý những gì đó là câu hỏi chung của nhiều bạn kế toán. Đức Minh...
Khóa học Tin học văn phòng tại Hà Đông cho người bắt đầu
Bạn đang lo lắng vì chưa biết gì về máy tính có học được Tin học văn phòng hay không? Vậy thì hãy yên tâm, Kế toán Tin...
Khóa học bóc tách khối lượng và lập dự toán công trình - KTĐM
Hiện nay với khủng hoảng kinh tế xảy ra, thị trường việc làm xây dựng đang rất cạnh tranh, các công ty xây dựng luôn...
tuyển dụng kế toán miễn phí cho các doanh nghiệp thiết kế website giá rẻ Chứng chỉ tin học bộ giáo dục