Tin mới

Những điều cần biết về thuế GTGT dịch vụ y tế - Kế toán Đức Minh.
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với dịch vụ y tế nhận được sự quan tâm đặc biệt của các cơ sở y tế và người bệnh....
Người lao động được công ty thưởng cổ phiếu có phải chịu thuế TNCN không?
Khi nhận được cổ phiếu thưởng, người lao động (NLĐ) có phải nộp thuế TNCN không và nếu có thì phải nộp như thế nào?
Quy trình xuất hóa đơn VAT cho công ty – Kế toán Đức Minh.
Xuất hóa đơn VAT cho công ty là một trong những nghiệp vụ mà kế toán bắt buộc phải thành thạo. Việc xuất hóa đơn đúng...
Những điều cần lưu ý về hóa đơn bán lẻ vật liệu xây dựng – Kế toán Đức Minh.
Hóa đơn bán lẻ vật liệu xây dựng là loại giấy tờ chứng minh giao dịch mua bán vật liệu xây dựng giữa người bán (cửa...
Hướng dẫn bút toán kết chuyển thuế GTGT theo Thông tư 200 và 133 – Kế toán Đức Minh.
Bút toán kết chuyển thuế GTGT đóng vai trò quan trọng đối với nghiệp vụ kế toán thuế của doanh nghiệp. Hàng tháng, căn...

Hình ảnh

Kết quả được tìm thấy với từ khóa thời điểm bắt đầu trích khấu hao tài sản cố định
Để trích khấu hao tài sản theo đúng quy định thì phải xác định được nguyên giá và thời gian khấu hao. Dưới đây là cách xác định thời gian khấu hao tài sản cố định.
Căn cứ vào đâu để biết thời gian trích khấu hao tài sản cố định cho doanh nghiệp? Bạn làm kế toán nhất định phải biết điều này. Sau đây, Kế toán Đức Minh sẽ giới thiệu tới bạn đọc khung trích khấu hao tài sản cố định theo đúng quy định như sau.
Hôm nay Đức Minh sẽ hướng dẫn các bạn cách lập bảng trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng có điều chỉnh theo Thông tư 45/2013/TT-BTC.
Từ khi có Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009, công tác quản lý TSCĐ, đã mang lại nhiều kết quả tích cực, từng bước đưa doanh nghiệp (DN) đi vào nề nếp, tuân thủ đúng các quy định của Nhà nước về sử dụng và trích khấu hao TSCĐ do DN quản lý. Tuy nhiên, trong quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ vẫn cần có những thay đổi để phù hợp với thực tiễn hiện nay. Vì vậy, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 45/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu TSCĐ thay thế Thông tư...
Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thông nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian trích khấu hao của tài sản cố định. Cùng kế toán Đức Minh cập nhạt khung trích khấu hao tài sản cố định theo quy định mới nhất nhé!
Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây về hao mòn vô hình là sự giảm dần thuần tuý về mặt giá trị của tài sản cố định mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tiến bộ của KH&CN; · Khấu hao tài sản: Để thu hồi lại giá trị của tài sản cố định do sự hao mòn trên, cần phải khấu hao tài sản cố định.
Tài sản cố định trong doanh nghiệp sau khi sử dụng hết khấu hao theo khung trích khấu hao kế toán thì sẽ xử lý theo 2 trường hợp: một là bỏ đi không dùng nữa, hai là nếu vẫn dùng được thì cứ dùng như bình thường nhưng không cho vào bảng khấu hao tài sản cố định. Cụ thể từng trường hợp như thế nào? Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu kĩ hơn ở bài viết dưới đây nhé
Khác với tài sản cố định trong các doanh nghiệp TMDV, doanh nghiệp SX hay XNK, tài sản cố định sử dụng trong các công ty xây dựng thường rất lớn và có thời gian trích khấu hao dài. Cùng với đó là một tài sản cố định trong công ty xây dựng có thể được mang ra thi công cho nhiều công trình khác nhau. Vì vậy, cách tính khấu hao tài sản trong công ty xây dựng có hơi khác biệt so với các loại hình khác một chút. Sự khác biệt đó như nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết sau của Kế toán Đức Minh nhé
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh được dịch chuyển vào giá trị sản phẩm làm ra hoặc vào chi phí kinh doanh dưới hình thức trích khấu hao. Vậy kế toán hạch toán khấu hao tài sản cố định như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nhé.
Khấu hao tài sản cố định là gì? Tại sao phải khấu hao tài sản cố định? Các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định như thế nào? Kế toán Đức Minh hôm nay sẽ giúp bạn tìm hiểu những vấn đề chung nhất về khấu hao tài sản cố định.
Trên thị trường hiện nay có nhiều doanh nghiệp mua tài sản cố định đã qua sử dụng về phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong trường hợp này có phát sinh vấn đề là doanh nghiệp phải để thời gian trích khấu hao và hạch toán ghi nhận những tài sản này như thế nào cho hợp lý. Sau đây Kế toán Đức minh xin hướng dẫn cách tính khấu hao, cách xác định nguyên giá và hạch toán tài sản cố định đã qua sử dụng.
Khi Mua mới TSCĐ thì doanh nghiệp tự xác định phương pháp trích khấu hao và thời gian trích khấu hao, cũng như nguyên giá của TSCĐ và phải đăng ký với cơ quan Thuế quản lý trực tiếp khi bắt đầu sử dụng tài sản này:
Trong quá trình sử dụng, do chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khác nhau mà tài sản cố định của doanh nghiệp bị hao mòn dưới hai hình thức: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình
Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực vào 1/1/2016 bổ sung rất nhiều chế độ thai sản cho người cha, người mang thai hộ và điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội để được hưởng thai sản linh hoạt hơn. Dưới đây là những thay đổi chính của chế độ thai sản mới của Luật Bảo hiểm xã hội.
Tài sản cố định chưa sử dụng có phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu chi tiết vấn đề này trong bài viết sau đây nhé!
Tài sản lưu động là gì? Cùng Kế toán Đức Minh phân biệt cụ thể về tài sản lưu động và tài sản cố định chi tiết theo từng tiêu chí nhé!

Tin nổi bật

Lớp đào tạo Tin học văn phòng cho Cán bộ nhân viên Công ty TMDV Viễn Thông Việt Vương
Triển khai chương trình nâng cao nghiệp vụ cho Cán bộ nhân viên, Công ty TMDV Viễn Thông Việt Vương cùng với Học viện...
Khóa đào tạo Tin học văn phòng và Kế toán cho Doanh nghiệp - Kế toán Đức Minh.
Nhiều người đặt ra câu hỏi “Tại sao Doanh nghiệp phải tạo điều kiện xây dựng những chương trình đào tạo nghiệp vụ cho...
Quy trình làm kế toán xây dựng - KTĐM
Công việc của kế toán xây dựng cần làm những gì? Cần chú ý những gì đó là câu hỏi chung của nhiều bạn kế toán. Đức Minh...
tuyển dụng kế toán miễn phí cho các doanh nghiệp thiết kế website giá rẻ Chứng chỉ tin học bộ giáo dục