Tin mới

Bán nhà cho con rể, cha mẹ vợ có được miễn thuế phí?
Hiện nay, khi thực hiện việc mua bán, chuyển nhượng nhà đất, hai bên sẽ phải nộp thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước...
Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội phải do cơ quan nào cấp? Kế toán Đức Minh.
Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội là một loại giấy tờ do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cấp cho người lao...
Doanh thu bán hàng online bao nhiêu phải nộp thuế thu nhập cá nhân?
Việc mua bán thông qua các trang trực tuyến đã trở thành xu hướng, tạo ra nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp. Tuy nhiên,...
Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội như thế nào là đúng? Kế toán Đức Minh.
Trường hợp nghỉ ốm và muốn xin giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội theo đúng quy định thì cần lưu ý gì ?...
Quy định về phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế - Kế toán Đức Minh.
Quy định về phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế thường được xác định bởi các chính sách và quy định của...

Hình ảnh

Được tài trợ

nanoweb
Kiến thức kế toán cho người đi làm

Hướng dẫn cách lập Báo cáo Tài chính chi tiết từng chỉ tiêu – Kế toán Đức Minh.

23/10/2018 03:21

Bạn hay làm kế toán phần hành nên chưa được tiếp xúc nhiều với Báo cáo Tài chính nên vẫn còn chưa rõ được các lập BCTC như thế nào cho chính xác. Bài viết sau đây, Kế toán Đức Minh sẽ hướng dẫn bạn đọc cách lập BCTC nhé!

Hướng dẫn cách lập Báo cáo Tài chính chi tiết từng chỉ tiêu – Kế toán Đức Minh.

 

1.Nguyên tắc lập BCTC.

Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của công ty tuân thủ sáu nguyên tắc đã được quy định tại Chuẩn mực kế toán số 2

+ Hoạt động liên tục.

+ Cơ sở dồn tích.

+ Nhất quán.

+ Trọng yếu và tập hợp.

+ Bù trừ.

+ Có thể so sánh được.

2.Báo cáo Tài chính bao gồm những biểu mẫu nào?

Báo cáo tài chính của doanh nghiệp được lập theo 4 biểu mẫu báo cáo quy định:

+ Bảng cân đối kế toán: mẫu số B01/DNN

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: mẫu số B 02/DNN

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: mẫu số B 03/DNN.

+ Thuyết minh báo cáo tài chính: mẫu số B 09/DNN

3.Cách lập BCTC

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Theo TT 200

Bảng cân đối kế toán là BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị TS hiện có và nguồn hình thành TS đó của doanh nghiệp tại 1 thời điểm nhất định

TÀI SẢN

A. Tài sản ngắn hạn

Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 120 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã số 150.

I. Tiền và các khoản tương đương tiền:

Phản ánh toàn bộ số tiền hiện có tại doanh nghiệp bao gồm : Dư Nợ Tk 111. TK 112. TK 113

II. Đầu tư TC ngắn hạn

Mã số 120 = Mã số 121+ Mã số 122 + Mã số 123. (trước đây theo QĐ là 121 + 129)

+ Chứng khoán kinh doanh (Mã số 121)

+ Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (Mã số 122)

+ Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (Mã số 123)

III. Các khoản phải thu ngắn hạn (130)

Mã số 130 = Mã số 131 + Mã số 132 + Mã số 133 + Mã số 134 + Mã số 135 + Mã số 136 + Mã số 137 + Mã số 139.(trước đây không có 136, 137)

1. Phải thu khách hàng : Dư Nợ 131

2. Trả trước cho người bán : Dưu Nợ TK 331

3. Phải thu khác Nợ 138

4. Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi : Dư Có TK 139

IV. Hàng tồn kho (140)

1. Hàng tồn kho : Dư nợ tk 152 , 153, 154, 155, 156, 157

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho : Dư có TK 159 ngắn hạn

V. Tài sản ngắn hạn khác

1. Thuế GTGT được khấu trừ : Nợ 1331

2. Thuế và các khoản phải thu nhà nước : Nợ 3331

3. Tài sản ngắn hạn khác : Dự Nợ 141, 142, 138 ( ngắn hạn)

B. Tài sản dài hạn (Mã số 200)

Mã số 200 = Mã số 210 + Mã số 220 + Mã số 230 + Mã số 240 + Mã số 250 + Mã số 260.

- Các khoản phải thu dài hạn (Mã số 210)

Mã số 210 = Mã số 211 + Mã số 212 + Mã số 213 + Mã số 214 + Mã số 215 + Mã số 216 + Mã số 219.

- Các khoản phải thu dài hạn (Mã số 210)

  1. số 210 = Mã số 211 + Mã số 212 + Mã số 213 + Mã số 214 + Mã số 215 + Mã số 216 + Mã số 219.

+ Phải thu dài hạn của khách hàng (Mã số 211)

+ Trả trước cho người bán dài hạn (Mã số 212)

+ Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc (Mã số 213)

+ Phải thu nội bộ dài hạn (Mã số 214)

+ Phải thu về cho vay dài hạn (Mã số 215)

+ Phải thu dài hạn khác (Mã số 216)

+ Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (Mã số 219)

I. TSCĐ

1. Nguyên giá TSCĐ: Dư Nợ 211

2. Giá trị hao mòn lũy kế : Dư Có 214: Ghi âm

3. Chi phí XDCB dỡ dang: Nợ TK 2411, 2143

II. Bất động sản đầu tư

1. Nguyên Giá : Dư Nợ tk 217

2. Hao mòn lũy kế: Dư có TK 2147

III. Các khoản đầu tư TC dài hạn :

1. Đầu tư TC dài hạn: Dư Nợ Tk 221, 222, 228

2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn: Dư có TK 229

IV: Tài sản dài hạn khác:

1. Phải thu dài hạn : Dư nợ TK 138 dài hạn

2. TS dài hạn khác : Dư nợ TK 242, 244

3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi : Dư có TK 159 dài hạn

 

NGUỒN VỐN

A. Nợ phải trả

I. Nợ ngắn hạn

1. Vay ngắn hạn: Dư có TK 311

2. Phải trả cho người bán : Dư có tk 331

3. Người mua trả tiền trước : Dư có tk 131

4. Thuế Và các khoản phải nộp nhà nước : Dư có tk 333

5. Phải trả người lao động : DƯ CÓ TK 334

6. Chi phí phải trả: Dư có TK 335

7. Các khoản phải trả ngắn hạn : Dư có 338. 138 ( ngắn hạn)

8. Dự phòng phải trả ngắn hạn : Dư có Tk 3521

B. Vốn chủ sở hữu

I. Vốn chủ sở hữu

1. Vốn đầu tư chủ sở hữu: Dư có TK 4111

2. Thặng dư vốn cổ phần : Dư có TK 4112

3. Vốn khác của CSH : Dư có TK 4118

4. Cổ phiếu quỹ : Dư có TK 419

5. Chênh lệch tỷ giá hối đối : Dư có 413

6. Các quỹ thuộc vốn CSH : Dư có 418

7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối : Dư có TK 421

II. Quỹ khen thưởng phúc lợi : Dư có TK 353

Kế toán Đức Minh chúc bạn đọc thành công!

-Ms Le-

Bạn đọc có thể tham khảo thêm các bài viết có liên quan:

>>> Mức phạt vi phạm về báo cáo tài chính kế toán cần biết - Kế toán Đức Minh

>>> Khi tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp có phải nộp báo cáo tài chính không?

>>> Các loại báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo quy định mới nhất

>>> Bạn đã thực sự hiểu về Báo cáo Tài chính? - Kế toán Đức Minh.

>>> Trước khi lên báo cáo tài chính, kế toán cần kiểm tra các thông tin sau

Với mục tiêu “Sự thành công của học viên là niềm tự hào của Đức Minh”, Công ty đào tạo kế toán và tin học Đức Minh là nơi đào tạo kế toán thực tế và tin học văn phòng uy tín và chuyên nghiệp nhất Hà Nội hiện nay. Đức Minh luôn sẵn sàng hỗ trợ hết mình vì học viên, luôn đồng hành cùng học viên trên bước đường đi tới thành công.

Lịch học dạy kèm linh động từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần cho tất cả các học viên:

Ca 1: Từ 8h -> 11h30 * Ca 2: Từ 13h30 -> 17h * Ca 3: Từ 18h -> 20h

Bảng giá khóa học

TỔ CHỨC THI VÀ CẤP CHỨNG CHỈ CỦA VIỆN KẾ TOÁN ĐỨC MINH

Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:

HỌC VIỆN ĐÀO TẠO KẾ TOÁN - TIN HỌC ĐỨC MINH

Cơ Sở 1: Tầng 2 - Tòa nhà B6A Nam Trung Yên - đường Nguyễn Chánh – Cầu Giấy HN - 0339.156.806
Cơ Sở 2: P902 tầng 9 tòa Licogi 12 . Số 21 Đại Từ - Đại Kim ( đối diện khu chung cư Eco Lake View) - Hoàng Mai - Hà Nội. ĐT / ZALO: 0342.254.883
Cơ Sở 3: Tầng 2, Nhà số 2, Ngõ 4 - Đường Nguyễn Khuyến - Văn Quán - Hà Đông - Hà Nội - 0339.421.606

  • Chia sẻ
Bình luận

BÀI VIẾT LIÊN QUAN