Kết quả được tìm thấy với từ khóa Ý nghĩa 10 số cuối của mã thẻ bảo hiểm y tế
Thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) là 1 thẻ quyền lợi với những người tham gia khi đi bệnh viện sẽ được thanh toán một hoặc toàn bộ chi phí khám chữa bệnh. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết 10 số cuối của mã thẻ bảo hiểm y tế là gì?
Sắp tới, thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) mẫu mới sẽ được cấp cho người tham gia trên toàn quốc từ ngày 01/4/2021. Một trong những thay đổi của mẫu thẻ này là mã số thẻ BHYT chỉ còn 10 ký tự, thay vì 15 ký tự như trước đó. Vậy ý nghĩa của 10 ký tự mã số trên thẻ bảo hiểm y tế mới là gì?
Ngày 08/08/2017 Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành công văn về việc cấp sổ bảo hiểm xã hội và thẻ bảo hiểm y tế theo mã số bảo hiểm xã hội được thực hiện dựa trên cơ sở quy định về quản lý thu, cấp, quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế tại Quyết định số 595/QĐ-BHXH
Khi đang trong quá trình chữa bệnh mà thẻ bảo hiểm y tế của bạn hết hạn, có thể bạn sẽ tự đặt ra câu hỏi liệu bạn có được hưởng các quyền lợi của bảo hiểm y tế hay không. Điều này là một vấn đề quan trọng và cần được làm rõ để bạn có thể tiếp tục điều trị mà không gặp phải các rắc rối về tài chính. Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau đây nhé!
Trẻ em là đối tượng có hệ miễn dịch kém và rất dễ mắc bệnh. Việc trẻ dưới 06 tuổi được cấp bảo hiểm y tế (BHYT) miễn phí từ khi sinh ra sẽ giúp giảm áp lực kinh tế chi cho việc khám chữa bệnh của rất nhiều cho gia đình. Cùng kế toán Đức Minh tìm hiểu những vấn đề xung quanh thẻ BHYT cho trẻ dưới 6 tuổi qua bài viết sau đây nhé!
Quy định về phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế thường được xác định bởi các chính sách và quy định của hệ thống bảo hiểm y tế trong từng quốc gia cụ thể. Sau đây Kế toán Đức Minh sẽ nêu một số quy định chung thường được áp dụng nhé!
Khi lao động nghỉ việc thì vấn đề sổ bảo hiểm và thẻ BHYT cũng là vấn đề được nhiều người quan tâm. Vậy khi nghỉ việc thì lao động có phải trả lại thẻ Bảo hiểm y tế cho doanh nghiệp hay không? Cùng Kế toán Đức Minh giải đáp cụ thể nhé!
Từ tháng 10/2022, mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, y tế, thất nghiệp, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp được quy định như thế nào? Bài viết sau của Đức Minh sẽ giúp bạn tìm hiểu chi tiết
Rất nhiều quy định của pháp luật đã được thay đổi nhằm phù hợp với tình hình thực tế giãn cách xã hội do Covid-19 ở các địa phương. Một trong số đó là những quy định về bảo hiểm y tế (BHYT) theo hướng tích cực dễ dàng hơn cho người sử dụng. Cụ thể như nào, kính mời bạn đọc cùng theo dõi qua bài viết sau của Kế toán Đức Minh.
Như trước kia, khi làm mất thẻ bảo hiểm y tế thì nhiều người thường lo lắng vì phải làm thủ tục giấy tờ xin cấp lại. Thế nhưng hiện nay, người dân không cần phải làm các thủ tục đó nữa bởi đã có nhiều phương án thay thế cho tấm thẻ giấy này.
Thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) được cấp cho mỗi người tham gia làm căn cứ để Qũy BHYT thanh toán các chi phí khám chữa bệnh. Người tham gia BHYT sẽ phải đóng một phần hoặc toàn bộ phí mua thẻ BHYT theo tháng hoặc năm tùy do người mua lựa chọn. Tuy nhiên, 28 đối tượng sau đây sẽ được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí?
Bài viết giúp những ai đang đóng BHYT cần lưu ý những điều sau.
Điều 16 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định về thẻ BHYT:
Trong quá trình sử dụng cũng như bảo quản thẻ bảo hiểm thì không thể tránh được việc bị mất hoặc thất lạc thẻ bảo hiểm. Và cũng không hiếm để gặp trường hợp thẻ bị mất đúng lúc cần sử dụng cho việc thăm khám chữa bệnh. Vậy trong trường hợp này thì phải sao để được thanh toán tiền khám chữa bệnh khi bị mất thẻ bảo hiểm y tế
Thẻ Bảo hiểm y tế là căn cứ quan trọng để Qũy BHYT chi trả chi phí khám chữa bệnh của người tham gia. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào thẻ BHYT cũng được thanh toán chi phí khám chữa bệnh. Có những trường hợp được nêu dưới bài viết sau đây mà thẻ bảo hiểm y tế sẽ không có giá trị.
Mức đóng bảo hiểm y tế của người lao động, cán bộ, công chức, viên chức năm 2021 là bao nhiêu? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu rõ hơn nhé!
Như chúng ta hiểu là cứ mua bảo hiểm y tế và khám chữa bệnh tại đúng tuyến đăng ký bảo hiểm thì sẽ được bảo hiểm chi trả mức tối đa nhất. Tuy nhiên, như đã nêu ở bài viết trước thì có 12 trường hợp sẽ không được bảo hiểm y tế chi trả mặc dù khám chữa bệnh đúng tuyến. Vậy, với trường hợp trái tuyến thì bảo hiểm y tế sẽ chi trả như nào? Và nên chuyển tuyến thế nào để được hưởng bảo hiểm y tế lợi nhất?