Kết quả được tìm thấy với từ khóa khấu hao TSCĐ theo TT200
Chi phí trích khấu hao cho tài sản cố định là một khoản chi không hề nhỏ trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải khoản trích khấu hao TSCĐ nào cũng có thể đưa vào chi phí hợp lý được trừ. Bài viết dưới đây Kế toán Đức Minh sẽ giới thiệu với các bạn những khoản khấu hao TSCĐ không được trừ khi quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp nhé!
Mỗi năm các doanh nghiệp bỏ ra một khoản chi phí không hề nhỏ cho phần tài sản cố định. Bên cạnh những khoản chi phí TSCĐ được tính là chi phí hợp lý để khấu trừ khi quyết toán thuế TNDN thì cũng có những khoản không phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ bị loại khi quyết toán thuế TNDN bao gồm 7 khoản chi phí khấu hao TSCĐ sau
Nhằm quản lý tài sản cố định và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng thì kế toán phải lập sổ theo dõi các loại TSCĐ, CCDC. Tùy theo chế độ thông tư 200 hoặc thông tư 133 mà doanh nghiệp sử dụng thì có các mẫu sổ tương ứng. Sau đây, Kế toán Đức Minh xin được hướng dẫn các bạn về cách lập sổ theo dõi TSCĐ, CCDC theo TT133 và TT200
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư 30/2025/TT-BTC ngày 30/5/2025 sửa đổi Thông tư 45/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Cùng Kế toán Đức Minh cập nhật chi tiết qua bài viết sau đây nhé!
Danh mục trang thiết bị y tế được xác định mã số hàng hóa theo danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu VIệt Nam bao gồm những sản phẩm gì? Cùng Kế toán Đức Minh cập nhật qua bài viết sau đây nhé!
Thời điểm bắt đầu trích khấu hao cũng đồng nghĩa với việc bắt đầu ghi nhận giá trị giảm dần của tài sản cố định trong hệ thống kế toán và tài chính của doanh nghiệp. Vậy chính xác khi nào bắt đầu trích khấu hao tài sản cố định? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé!
Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thông nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian trích khấu hao của tài sản cố định. Cùng kế toán Đức Minh cập nhạt khung trích khấu hao tài sản cố định theo quy định mới nhất nhé!
Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây về hao mòn vô hình là sự giảm dần thuần tuý về mặt giá trị của tài sản cố định mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tiến bộ của KH&CN; · Khấu hao tài sản: Để thu hồi lại giá trị của tài sản cố định do sự hao mòn trên, cần phải khấu hao tài sản cố định.
Thuế xuất nhập khẩu đánh vào hàng hóa xuất nhập khẩu với mục đích bảo vệ sản xuất trong nước và tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, không phải hàng hóa nào cũng phải nộp thuế xuất nhập khẩu. Vậy, các trường hợp được miễn thuế xuất nhập khẩu theo quy định là gì? Cùng kế toán Đức Minh tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé!
Hàng tháng hoặc hàng quý doanh nghiệp đều phải kê khai thuế với cơ quan quản lý doanh nghiệp. Bài viết say đây Kế toán Đức Minh sẽ hướng dẫn chi tiết từng đối tượng, cách tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ và ví dụ minh họa.
Để trích khấu hao tài sản theo đúng quy định thì phải xác định được nguyên giá và thời gian khấu hao. Dưới đây là cách xác định thời gian khấu hao tài sản cố định.
Việc định giá, tính toán, phân bổ một cách có hệ thống giá trị của tài sản do sự hao mòn tài sản sau một khoảng thời gian sử dụng. Khấu hao tài sản cố định được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định. Hôm nay Đức Minh sẽ giới thiệu tất tần tật thông tin về khấu hao mới nhất để bạn đọc cùng tham khảo nhé
Bạn đang quan tâm mẫu biên bản thanh lý Tài sản cố định trong doanh nghiệp? Bài viết sau đây, Kế toán Đức Minh sẽ cung cấp mẫu biên bản thanh lý TSCĐ mới nhất theo quy định cho bạn đọc tham khảo nhé!
Dưới đây là bài viết của kế toán Đức Minh về phương pháp tính thuế GTGT và kê khai tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Bạn đọc có thể tham khảo để biết thêm các kiến thức về thuế GTGT.
Cách hạch toán một số nghiệp vụ về TK 413- chênh lệch tỷ giá hối đoái theo TT200 – Kế toán Đức Minh.
Bài viết sau đây, Kế toán Đức Minh sẽ đưa ra một số nghiệp vụ kinh tế liên quan đến Tài khoản 413- Chênh lệch tỷ giá hối đoái theo TT200 cho bạn đọc tham khảo nhé!
Tài sản cố định trong doanh nghiệp sau khi sử dụng hết khấu hao theo khung trích khấu hao kế toán thì sẽ xử lý theo 2 trường hợp: một là bỏ đi không dùng nữa, hai là nếu vẫn dùng được thì cứ dùng như bình thường nhưng không cho vào bảng khấu hao tài sản cố định. Cụ thể từng trường hợp như thế nào? Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu kĩ hơn ở bài viết dưới đây nhé