Kết quả được tìm thấy với từ khóa kế hoạch nghề nghiệp
Việc hỗ trợ kinh phí khám chữa bệnh nghề nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe và quyền lợi của người lao động. Vậy số lần người lao động được hỗ trợ kinh phí khám bệnh nghề nghiệp? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé!
Bệnh giảm áp nghề nghiệp, còn được gọi là bệnh áp lực nghề nghiệp, có thể ảnh hưởng đến người lao động (NLĐ) trong nhiều lĩnh vực và công việc khác nhau. Tuy nhiên, có một số công việc đặc biệt có khả năng gây mắc bệnh giảm áp nghề nghiệp cao hơn. Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau đây nhé!
Việc được hỗ trợ khi mắc bệnh là một phần quan trọng của chế độ bảo hiểm lao động và là điều mà bất cứ người lao động nào cũng trông chờ. Vậy, người lao động bị bệnh nghề nghiệp được hưởng những chính sách gì? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé!
Bên cạnh chế độ tai nạn lao động người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) còn được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp (BNN). Tuy nhiên, không phải ai cũng biết và nắm rõ chế độ bệnh nghề nghiệp. Bài viết sau đây, Kế toán Đức Minh sẽ chia sẻ rõ hơn về chế độ bệnh nghề nghiệp đến người lao động nhé!
Bệnh nghề nghiệp là điều ngoài ý muốn đối với người lao động. Nhưng khi không may mắc phải bệnh nghề nghiệp, nhiều đối tượng sẽ được hưởng Bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, không phải người lao động nào mắc bệnh cũng sẽ nằm trong đối tượng được hưởng.Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu rõ hơn về các bệnh nghề nghiệp sẽ được hưởng BHXH nhé!
Bảo hiểm là một cách thức trong quản trị rủi ro, được sử dụng để đối phó với những rủi ro có tổn thất, thường là tổn thất về tài chính, nhân mạng,....Do đó, ngoài bảo hiểm xã hội là bắt buộc đối với những người tham gia lao động và ký kết hợp đồng lao động thì còn có những loại bảo hiểm khác mà tổ chức hoặc cá nhân có quyền lựa chọn mua hoặc không. Tuy nhiên, có 09 đối tượng bắt buộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, theo quy định pháp luật.
Những bệnh nghề nghiệp nào được hưởng Bảo hiểm xã hội? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu rõ hơn về 34 bệnh nghề nghiệp mà người lao động được hưởng BHXH nhé!
Mới đây, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam có đề xuất bổ sung danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng Bảo hiểm xã hội. Đây là một vấn đề được nhiều người khá quan tâm. Bài viết sau đây, Kế toán Đức Minh sẽ cập nhật thêm những thông tin chi tiết giúp bạn đọc về vấn đề này nhé!
Miễn chi phí đào tạo nghề cho lao động - đây được coi là thông tin đáng chú ý đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhằm thúc đẩy kinh tế, hỗ trợ các DN vừa và nhỏ nâng cao tay nghề trong hoạt động sản xuất thì chi phí đào tạo nghề này có thể sẽ được miễn. Cùng Kế toán Đức Minh cập nhật thông tin cụ thể qua bài viết sau đây nhé!
Doanh nghiệp của bạn mới thành lập hay mở thêm một tài khoản ngân hàng mới thì bắt buộc phải làm hồ sơ khai báo, đăng ký với Sở kế hoạch đầu tư. Nhiều bạn còn bỡ ngỡ băn khoăn với những việc này. Vì vậy, Kế toán Đức Minh xin hướng dẫn chi tiết “6 bước đăng ký tài khoản ngân hàng doanh nghiệp với sở kế hoạch đầu tư” để bạn đọc tiện theo dõi.
Sau khi tốt nghiệp bạn cảm thấy hoang mang vì vừa thất nghiệp vừa tài chính không có. Hãy tích luỹ ngay cho mình những mẹo về kế hoạch chi tiêu sau khi tốt nghiệp sau đây mà Kế toán Đức Minh đưa ra nhé!
Phát triển sự nghiệp là điều mà hầu hết chúng ta thường lãng quên cho đến một ngày thức dậy và chợt nhận ra một năm nữa lại trôi qua nhưng mình vẫn dậm chân tại chỗ. Tất cả những gì cần phải làm chính là ngay hôm nay, hãy bắt đầu lập kế hoạch cho sự nghiệp cho sự nghiệp của mình.
Một nghề “xa mà… gần, gần… mà xa”, có thể nói về nghề này như thế! Gần là bởi mọi tổ chức đơn vị đều có bộ phận kế toán vì người quản lý trực tiếp ở đơn vị cũng như các cơ quan quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước đều phải cần đến các thông tin kế toán.
Kế toán được coi là nghề “không lo thất nghiệp” và rất nhiều sinh viên chọn kế toán để theo học. Là bộ phận không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức nào vì vậy tốt nghiệp ngành này, sinh viên dễ dàng tìm được việc làm có thu nhập ổn định và có nhiều cơ hội để phát triển sự nghiệp.
Để tận dụng được những cơ hội tốt và có định hướng cho sự nghiệp của mình, mỗi người cần xây dựng cho mình một kế hoạch nghề nghiệp. Đưa ra những gì bạn muốn làm, những ý tưởng cũng như vị trí mà bạn mong muốn đạt được để từ đó có mục tiêu phấn đấu rõ ràng tránh đi sai hướng lãng phí thời gian và tuổi trẻ.
Bạn sắp tốt nghiệp đại học? Khi chuẩn bị bước vào cuộc sống thực tiễn, hãy nhớ nằm lòng những lời nói đầy trí tuệ của nhà bác học Thomas Edison: “May mắn sẽ tới khi cơ hội gặp gỡ sự chuẩn bị”.