Kết quả được tìm thấy với từ khóa giảm tiền đóng bảo hiểm
Mức tiền lương tháng tính bảo hiểm xã hội bắt buộc là mức bao nhiêu? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé!
Một trong những quyền lợi của người tham gia đóng bảo hiểm xã hội là được hưởng chế độ tử tuất. Vậy trường hợp người đóng bảo hiểm xã hội qua đời có được rút tiền không? Mức hưởng và cách tính tiền như thế nào? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé!
Người lao động được Cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả tiền nghỉ ốm là một trong những quyền lợi cơ bản khi tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào người lao động bị ốm cũng sẽ được chi trả tiền BHXH. Vậy thời hạn để người lao động được hưởng trợ cấp và bảo hiểm trả tiền nghỉ ốm vào ngày nào? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé!
Người lao động đi làm có mức lương 5 triệu đóng bảo hiểm bao nhiêu tiền là thắc mắc của nhiều độc giả. Mức đóng bảo hiểm cho người lao động có thể ảnh hưởng đến 10% - 20% thu nhập hàng tháng của họ. Do vậy, hiểu rõ về mức đóng bảo hiểm và quyền lợi khi tham gia sẽ giúp người lao động an tâm hơn trong công việc và cuộc sống.
Mức đóng bảo hiểm xã hội cho giám đốc được quy định như thế nào? Có phải ai làm giám đốc cũng phải đóng bảo hiểm xã hội không? Tất cả câu hỏi sẽ được Đức Minh giải đáp ngay sau đây.
Hiện nay, thủ tục báo tăng, báo giảm, điều chỉnh đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là dịch vụ công mức độ 4 và được hướng dẫn như sau:
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội sau điều chỉnh của từng năm = Tổng tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của từng năm x Mức điều chỉnh tiền lương đã đóng bảo hiểm xã hội của năm tương ứng.
Theo quy định mới nhất, doanh nghiệp nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện thì được đề xuất áp dụng mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thấp hơn mức đóng bình thường. Cụ thể điều kiện, hồ sơ, thủ tục giảm mức đóng bảo hiểm xã hội như nào mời các bạn theo dõi qua bài viết dưới đây.
Từ 01/01/2018, tiền đóng bảo hiểm của người lao động và doanh nghiệp có thể tăng cao hơn so với năm 2017 do mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội không chỉ bao gồm: tiền lương, phụ cấp mà còn thêm nhiều khoản khác. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này cũng như cách tính tiền đóng BHXH năm 2018 mời bạn đọc cùng tìm hiểu qua thông tin bài viết sau:
Khi người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tại một công ty hay doanh nghiệp mà nghỉ việc thì kế toán có nhiệm vụ báo giảm BHXH, chốt sổ và trả lại sổ bảo hiểm cho người lao động.
Khi doanh nghiệm chậm đóng bảo hiểm xã hội hay trốn đóng bảo hiểm xã hội sẽ bị phạt tiền lãi. Quy định cụ thể về vấn đề này được Kế toán Đức Minh đưa ra trong bài viết sau đây.
QUY ĐỊNH MỨC ĐIỀU CHỈNH TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG VÀ THU NHẬP THÁNG ĐÃ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI
Bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện mang đến quyền lợi quan trọng cho người lao động. Dưới đây là 07 nội dung đáng chú ý về bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện từ 2025. Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé!
Bảo hiểm xã hội là gì? Từ 1 7 2025, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện là bao nhiêu? Đối tượng nào được tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé!
Từ 01/7/2025 hộ kinh doanh dạy thêm có phải đóng BHXH không? Hộ kinh doanh dạy thêm đóng BHXH như thế nào? Dạy thêm ngoài nhà trường cần đáp ứng các điều kiện gì?
Thế nào là bảo hiểm tai nạn lao động? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu rõ hơn về bảo hiểm tai nạn lao động, điều kiện được hưởng, hồ sơ và thủ tục của chế độ bảo hiểm tai nạn lao động cho người lao động.