Kết quả được tìm thấy với từ khóa Doanh nghiệp không nộp báo cáo sử dụng lao động
Báo cáo tình hình sử dụng lao động Việt Nam trong doanh nghiệp nước ngoài được lập khi nào? Mẫu báo cáo tình hình sử dụng lao động Việt Nam trong doanh nghiệp nước ngoài mới nhất.
Một trong những việc mà bộ phận nhân sự phải làm dịp tháng 6 và tháng 12 hằng năm đó là báo cáo tình hình thay đổi lao động định kỳ. Vậy nếu chậm nộp báo cáo đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, doanh nghiệp có bị phạt không? Cùng Đức Minh tham khảo bài viết sau nhé!
Khi nào doanh nghiệp phải nộp báo cáo tình hình sử dụng lao động? Cùng Kế toán Đức Minh note lại để đảm bảo chuẩn thời hạn nhé!
Đối với những doanh nghiệp có số lượng người lao động dưới 10 người thì cần lưu ý những gì? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé!
Nguyên nhân do đâu mà DN không nộp báo cáo tài chính qua mạng được? Hãy cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu rõ nguyên nhân và cách khắc phục qua bài viết sau đây nha!
Mẫu báo cáo tình hình sử dụng lao động người nước ngoài mới nhất năm 2021 ra sao? Cùng Kế toán Đức Minh cập nhật qua bài viết sau đây nhé!
Quản lý lao động là việc làm cần thiết để doanh nghiệp có chính sách sử dụng nhân lực hiệu quả. Từ ngày 01/02/2021, mẫu báo cáo sử dụng lao động thực hiện theo mẫu  01/PLI ban hành tại Nghị định 145/2020/NĐ-CP.
Sổ bảo hiểm là một trong những giấy tờ quan trọng mang lại nhiều quyền lợi đảm bảo của người lao động khi làm việc tại doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong một số trường hợp sau khi người lao động chấm dứt hợp đồng lại không được doanh nghiệp trả lại sổ bảo hiểm. Vậy, trong trường hợp này, người lao động cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Sẽ có những trường hợp tăng hoặc giảm lao động trong quá trình làm việc tại doanh nghiệp. Khi tăng hoặc giảm lao động, bộ phận nhân sự hoặc kế toán sẽ cần làm thủ tục báo tăng hoặc giảm với cơ quan bảo hiểm xã hội. Vậy nên kế toán hoặc nhân sự cần lưu ý một vài vấn đề về báo tăng/giảm lao động như sau:
Doanh nghiệp quy mô nhỏ hiện nay tương đối phổ biến và đang đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế – xã hội. Chính vì vậy, Nhà nước cũng ưu ái và dành một số ưu tiên cho những doanh nghiệp chỉ có dưới 10 người lao động. Cụ thể những ưu tiên đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây của Kế toán Đức Minh
Vào ngày 28/12/2018, Bộ Tài Chính vừa ban hành Thông tư số 132/2018/TT-BTC áp dụng chế độ kế toán đối với doanh nghiệp siêu nhỏ nhằm giúp kế toán tại các doanh nghiệp này được dễ dàng hơn trong quá trình làm việc. Và một câu hỏi được đặt ra ở đây là, với những doanh nghiệp siêu nhỏ như này thì có bắt buộc phải lập báo cáo tài chính để nộp cho cơ quan thuế hay không?
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, do gặp phải một số vấn đề liên quan đến tài chính, hiệu quả kinh doanh không đáp ứng được kỳ vọng doanh nghiệp,..doanh nghiệp có thể tạm ngừng kinh doanh một thời gian. Vậy, đến kỳ báo cáo tài chính, doanh nghiệp có phải nộp báo cáo tài chính không?
Theo luật lao động thì sau khi trở thành nhân viên chính thức thì khi đi làm người lao động sẽ được doanh nghiệp đóng bảo hiểm hàng tháng. Tuy nhiên, trên thực tế có một số trường hợp người lao động xin nghỉ việc đột ngột thì doanh nghiệp có phải đóng bảo hiểm tháng đó cho người lao động không?
Trong quá trình làm và nộp Báo cáo tài chính không tránh khỏi việc làm sai. Và câu hỏi đặt ra ở đây là “Doanh nghiệp có được được nộp lại báo cáo tài chính khi phát hiện sai sót không?” Nếu được nộp lại thì cần bổ sung kê khai những gì? Và nộp lại báo cáo tài chính có bị phạt hành chính không?
Theo hướng dẫn tại nghị định 50/2016 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15/07/2016 đối với các hộ kinh doanh cá thể sử dụng thường xuyên trên 10 lao động bắt buộc phải thành lập doanh nghiệp. Nếu không, sẽ có những mức xử phạt cụ thể. Để không khắc phục tình trạng kinh doanh sử dụng trên 10 lao động trở lên không muốn bị phạt hành chính  thì phải làm như thế nào?
Thông tư này hướng dẫn thực hiện về chỉ tiêu tạo việc làm tăng thêm, tuyển lao động, báo cáo sử dụng lao động, lập và quản lý sổ quản lý lao động. Theo đó, có một số điểm đáng chú ý sau: