Kết quả được tìm thấy với từ khóa sắp xếp lại lao động sau dịch Covid-19
Với sự ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, có rất nhiều doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động. Nhưng chính phủ đất nước ta hiện đang làm rất tốt việc kiểm soát bệnh dịch và nếu tiến triển tốt thì trong tháng 5 này các doanh nghiệp có thể dần bắt đầu quay lại hoạt động. Tuy nhiên, khi đó, không ít doanh nghiệp sẽ phải cơ cấu lại nhân sự - người lao động. Pháp luật hiện hành quy định thế nào về vấn đề này?
Hiện nay, không có chế độ dành riêng cho những người bị nhiễm Covid-19. Tuy nhiên, trường hợp này vẫn được tính nghỉ hưởng chế độ ốm đau nếu có xác nhận của cơ sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền. Cùng Đức Minh tìm hiểu thêm về vấn đề này dưới bài viết sau đây nhé:
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và thiên tai năm 2020 mà mà mới đây Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành Quyết định 1921/QĐ-TLĐ về việc chi hỗ trợ cho đoàn viên, người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch này và thiên tai trong dịp Tết Nguyên đán năm 2021. Cụ thể, những ai được hưởng và mức hưởng là bao nhiêu sẽ được Kế toán Đức Minh trình bày cụ thể ở bài viết dưới đây.
Người lao động nói chung và người lao động tự do nói riêng là những người chịu ảnh hưởng nặng nề trực tiếp từ dịch Covid-19. Nhằm đảm bảo an sinh xã hội, Nhà nước ta đã đưa ra những chính sách hỗ trợ cho những người lao động gặp khó khăn kể trên tối đa mức trợ cấp là 1,8 triệu/tháng và kéo dài không quá 3 tháng. Cụ thể, quy trình thực hiện để nhận hỗ trợ như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu thông tin ở bài viết sau:
Một số người tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm COVID-19 đã bị cách ly kịp thời, nhiều doanh nghiệp đóng cửa hoặc cho nhân viên nghỉ làm luân phiên vì dịch bệnh. Vậy lương của người lao động sẽ được tính như thế nào?Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé!
Trước những diễn biến vô cùng phức tạp của dịch Covid-19 buộc nhiều doanh nghiệp nhỏ lẻ phải ngừng sản xuất kinh doanh và nhân viên phải nghỉ việc tạm thời hoặc chấm dứt hợp đồng lao động. Vậy trong trường hợp như này, người lao động được hưởng chế độ hay những quyền lợi gì khi bị nghỉ việc vì dịch Covid-19?
Dịch dã giãn cách xã hội mấy tháng trời khiến người lao động mất việc làm, công nhân phải nghỉ việc không lương... nhưng chính phủ nhà nước cũng có nhiều biện pháp hỗ trợ giúp phần nào người dân có thêm 01 khoản tiền để trang trải cuộc sống. Sau đây Đức Minh xin update một số thủ tục để các bạn đọc tham khảo.
Với diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp đã phải cho người lao động làm việc ở nhà, tạm nghỉ việc để hạn chế tập trung nơi đông người. Vậy trong những trường hợp này, người lao động được tính lương như thế nào? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu rõ hơn về các thông tin liên quan đến tiền lương của người lao động bị ảnh hưởng bởi Covid nhé!
Nhằm chia sẻ nỗi lo tài chính với người lao động chịu ảnh hưởng bởi Covid-19, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 68/NQ-CP, trong đó ghi nhận nhiều chính sách hỗ trợ mới dành cho người lao động.
Với diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp đã phải cho người lao động làm việc ở nhà, tạm nghỉ việc để hạn chế tập trung nơi đông người. Vậy trong những trường hợp này, người lao động được tính lương như thế nào?
Dịch Covid-19 đã kéo dài một thời gian khiến cho sự tăng trưởng của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng bị chững lại. Và để giải quyết vấn đề này thì nhiều doanh nghiệp đưa ra giải pháp tạm thời là “cắt giảm nhân sự”. Vậy, những nhân sự - lao động mất việc vì Covid-19 thì họ sẽ được nhận những khoản tiền trợ cấp gì?
Để nhận được mức hỗ trợ 1,8tr đồng theo Nghị quyết 42 của chính phủ, người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động phải thỏa thuận tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương từ 1 tháng trở lên do các doanh nghiệp gặp khó khăn bởi đại dịch Covid-19, không có doanh thu hoặc không có nguồn tài chính để trả lương. Vậy, mẫu Thỏa thuận tạm hoãn hợp đồng lao động do Covid-19 như thế nào sẽ được hướng dẫn ở bài viết dưới đây.
Có thể thấy rằng dịch Covid-19 đang rất nguy hiểm và ảnh hưởng vô cùng lớn đến sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế. Bởi vậy, đã có rất nhiều chính sách hỗ trợ được đưa ra trong đó có việc dừng đóng bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, việc tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội ở đây không phải là toàn bộ mà là chỉ một phần. Cụ thể doanh nghiệp được dừng đóng những khoản nào thì mời bạn đọc cùng tìm hiểu qua bài viết sau.
Để đề phòng sự lây nhiễm có thể bùng phát của dịch COVID -19 đã có rất nhiều người phải đi cách ly do có sự tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp với người bị COVID -19, trong đó có rất nhiều người lao động. Bởi vậy, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã có công văn gửi Bộ LĐ-TB&XH, Bộ Y tế đề xuất giải quyết chế độ BHXH đối với người lao động bị buộc thực hiện biện pháp cách ly y tế phòng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Trong thị trường lao động, cho thuê lại lao động diễn ra khá phổ biến. Đồng thời, trường hợp này, doanh nghiệp phải thực hiện báo cáo tình hình cho thuê lại lao động. Cùng tìm hiểu về Mẫu báo cáo tại bài viết dưới đây.
Ngày 10/10/2023, Chính phủ tiếp tục trình Quốc hội dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sau khi đã tiếp thu ý kiến góp ý. Sau đây là một số đề xuất mới về đóng bảo hiểm xã hội trong doanh nghiệp tại dự thảo mới nhất.